Cách giảm mỡ bụng Dưới đơn giản nhất

Thảo luận trong 'Sức khỏe - Làm đẹp' bắt đầu bởi thanhbui93, 16/6/22.

  1. thanhbui93

    thanhbui93 Expired VIP

    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    1/ Nguyên nhân béo bụng dưới thường gặp

    Các tác nhân làm tăng vòng bụng là rất phong phú nên dường như không thể đếm xuể. Nhưng nhìn chung, có 5 nguyên do cơ bản được xác định là:
    • 1.1/ Sử dụng quá nhiều đường
    Các loại thực phẩm hảo ngọt, giàu đường đơn (glucozơ, fructozơ…) khi nạp vào cơ thể vượt quá ngưỡng cần thiết sẽ khiến bạn tăng cân nhanh, đặc biệt là “upsize” kích thước vòng 2.
    [​IMG]
    Khi đó, quá trình chuyển hóa dưỡng chất và khả năng đốt cháy chuỗi axit béo của cơ thể trở nên chậm chạp hơn 2-3 lần so với tốc độ bình thường. Điều này nếu kéo dài về sau sẽ khiến khối lượng mỡ tích tụ ngày một nhiều thêm.
    Xem thêm yếu tố giảm mỡ thành công tại
    https://fiti.vn/giam-mo-bung-duoi/
    • 1.2/ Không nạp đủ lượng protein
    Một khẩu phần ăn chứa protein nạc (thịt thăn lợn, thịt bò ít mỡ…) sẽ mang đến cảm giác no lâu kéo dài. Vì vậy, những người tiêu thụ quá ít protein thường nhanh đói, dần dần hình thành thói quen nạp nhiều thực phẩm hơn trong mỗi bữa.
    Khi lượng carb và lipid cao hơn protein, khả năng đào thải mỡ thừa của cơ thể sẽ bị “tụt dốc”. Đó là lý do mà những vùng bụng, đùi, nách… sẽ nhanh bị nhão xệ nếu bạn ăn uống mất cân bằng.

    • 1.3/ Ngủ không đủ giấc
    Một vài nghiên cứu chỉ ra rằng thời gian ngủ quá ngắn có thể góp phần vào sự phát triển nhanh chóng mỡ vòng 2, đặc biệt là phần bụng phía dưới.
    Những TH ngủ ít hơn 5h/đêm sẽ dẫn tới việc nảy sinh các hành vi ăn uống không lành mạnh, ăn theo tùy hứng và không đảm bảo đầy đủ liều lượng dinh dưỡng.

    [​IMG]
    Đặc biệt, người hay thức khuya rất chóng đói, họ sẽ hình thành thói quen ăn đêm với fastfood, đồ chiên dầu mỡ… làm cho vùng bụng tích trữ cực kỳ nhiều chất béo.
    • 1.4/ Cơ thể bị căng thẳng, stress
    Khi hệ thần kinh ở trong trạng thái áp lực mệt mỏi, hormone cortisol được tiết ra nhiều hơn khiến thể trạng càng suy yếu.
    Hơn nữa, đa số mọi người thường tìm đến đồ ngọt mỗi khi stress để kéo “mood” tinh thần. Từ đó, lượng calo dư thừa ngày càng tăng, chất béo dần tích tụ quanh thành bụng và một vài cơ quan khác.

    • 1.5/ Ăn kiêng sai cách
    Thực tế có không ít người theo đuổi kế hoạch giảm cân nhưng kết quả nhận được hoàn toàn ngược lại so với kỳ vọng. Nguyên nhân đơn giản là vì họ không biết cách xây dựng chế độ ăn kiêng đúng đắn, làm cho cơ thể phải đối mặt với nhiều hệ lụy tiêu cực.
    [​IMG]
    Một số sai lầm cơ bản phải kể đến là:
    • Hàm lượng calo quá thấp gây thiếu năng lượng nghiêm trọng.
    • Phát sinh nhiều bữa phụ, ăn uống không đúng giờ.
    • Nhịn ăn, bỏ bữa hoặc ăn không đủ.
    • Ăn các loại bánh/hoa quả thay cơm trong bữa chính.
    Khi việc ăn uống không đảm bảo chất lượng, các dưỡng chất nuôi cơ thể sẽ bị thâm hụt nặng nề và làm cho cấu trúc cơ, mỡ, da gặp nhiều điều bất thường.
    2/ Vì sao giảm mỡ bụng dưới thường khó khăn?

    Nhiều người nhận thấy rằng mỡ vòng 2 rất “khó bảo” và không thể sửa đổi cho dù đã chăm chỉ rèn luyện. Lý giải cho điều này, các nguyên nhân cụ thể như sau:
    2.1/ Mỡ bụng dưới chứa nhiều thụ thể alpha
    TS. James (Pháp) có mô tả rằng: Bên trong con người luôn chứa đựng 2 loại tế bào mỡ, mỗi tế bào sẽ có phản ứng khác nhau với quá trình phân giải lipid.

    [​IMG]
    Vì sao giảm mỡ bụng dưới thường khó khăn
    Cụ thể hơn đó là:
    Thụ thể beta

    • Tập trung nhiều ở mặt, cánh tay, chân…
    • Giúp đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi chất béo.
    • Khối mỡ dễ dàng bị “tan chảy” và không tích tụ lâu bền.
    Thụ thể alpha
    • Xuất hiện nhiều ở bụng dưới, hông, đùi…
    • Phản ứng chậm, gây cản trở quá trình phân huỷ chất béo.
    • Khó giảm mỡ tại những vùng này, tình trạng kéo dài nhiều năm.
    Qua đó có thể thấy mỡ bụng được xếp vào loại “cứng đầu”, gây nhiều cản trở đối với hành trình giảm cân của những người mập mạp.
    2.2/ Mỡ bụng dưới nhạy cảm với Insulin hơn
    Khi bước vào độ tuổi trung niên, cơ thể có xu hướng kháng insulin, làm cho việc xử lý các phân tử đường trong máu trở nên khó khăn và đình trệ. Điều đó khiến những hợp chất này tích trữ nhiều hơn dưới dạng mỡ bụng.

    [​IMG]
    Trong TH bạn nạp quá nhiều đường trong mỗi bữa ăn, khối mỡ ở vòng 2 sẽ tăng size thêm gấp nhiều lần chỉ trong thời gian ngắn.
    2.3/ Bụng mỡ dưới ít nhận được máu hơn
    Sự vận hành của hệ tuần hoàn có thể ảnh hưởng một phần tới khả năng tích góp tế bào mỡ dưới bụng. Vì lưu lượng máu vận chuyển qua vùng này thường chậm chạp và ít, khả năng thanh lọc các tạp chất dư thừa là khá thấp.
    Đặc biệt, những người lười vận động, ngồi hoặc nằm quá nhiều sẽ rất dễ phải “đeo túi” mỡ bụng nhão xệ, ngay cả khi vóc dáng cơ thể không quá béo mập.
    Xem thêm nhiều cách giảm cân tại
    https://fiti.vn/
     
    Đang tải...

Chia sẻ trang này